
Cây Rau Cải Cúc
Để trị ho cho trẻ các mẹ cần bỏ ra một chút thời gian để chế biến
Theo quan niệm Đông y, cải cúc có vị ngọt nhạt, hơi đắng, the, mùi thơm, tính mát, thường dùng để nấu canh, nhúng lẩu nhưng cũng lại là vị thuốc chữa ho hiệu quả. Nếu là người lớn ho lâu ngày, chỉ cần dùng thường xuyên món canh cải cúc như: cải cúc nấu thịt nạc, nấu cá thát... lát... Nhưng riêng với trẻ em, muốn trị được ho các mẹ cần phải bỏ ra một chút thời gian để chế biến.
Cách thực hiện như sau:
- Nguyên liệu:
+ Lá cải cúc
+ Mật ong
- Cách làm:
+ Lá cải cúc rửa sạch, thái nhỏ sau đó thêm một ít mật ong vào và hấp cách thủy trong vòng khoảng 20 phút cho ra nước rồi cho bé uống.
+ Nên cho bé uống khoảng từ 3 – 5 ngày
Cách thực hiện như sau:
- Nguyên liệu:
+ Lá cải cúc
+ Mật ong
- Cách làm:
+ Lá cải cúc rửa sạch, thái nhỏ sau đó thêm một ít mật ong vào và hấp cách thủy trong vòng khoảng 20 phút cho ra nước rồi cho bé uống.
+ Nên cho bé uống khoảng từ 3 – 5 ngày

Chữa Tiểu đường bằng Lá dứa hay còn gọi là lá nếp
Lá Dứa là loại lá có mùi thơm khi bỏ vào cơm hay chè. Lá Dứa mua về rửa sạch đem phơi khô nhưng vẫn còn thấy màu xanh.
Mỗi lần nấu chừng 10 lá Dứa, cắt nhỏ ra, với 2.5 lít nước, khi thấy còn lại chừng 2 lít là có thể dùng được.
Với 2 lít nước lá Dứa nầy uống hết trong 1 ngày. Uống trước mỗi bữa ăn chừng 20 phút.
Nếu 1 ngày ăn 3 lần thì mỗi lần uống 0.7 lít nước lá Dứa. Uống 1 tuần lễ mới bắt đầu có kết quả.
Tất cả 10 anh em trong gia đình chúng tôi uống Lá Dứa đều đạt được kết quả TỐT .
Chúc các bạn có bệnh Tiểu Đường uống lá Dứa có Kết Quả TỐT.
-Uống Lá Dứa là quan trọng,
-Kiêng cữ trong ăn uống còn quan trọng hơn nhiều.
-Mỗi ngày nên tập thể dục nhẹ khoảng 30 phút (thí dụ như đi bộ hay chạy bộ.)
Lời dặn:
Quý vị nên theo dõi số lượng nước lá dứa uống mỗi lần và nên đo lượng đường thường xuyên trong giai đoạn mới uống lá dứa, như vậy có thể gia giảm số lượng nước lá dứa theo căn bệnh của mình, và tránh đừng để lượng đường xuống thấp quá, nhất là lúc đang lái xe, đang tắm, đang ngủ, sẽ rất nguy hiểm.
Nên mang theo kẹo ngọt, nước ngọt trong túi để ăn ngay khi bị xuống đường.
Hạn chế hoặc tránh uống lá dứa vào buổi chiều tối, để tránh bị đường xuống thấp vào ban đêm lúc đang ngủ.
Nên ăn nhiều bữa trong ngày, khoảng 4 tiếng cho mỗi buổi ăn chính và 2 tiếng cho bữa ăn vặt, phụ trội, nên ăn các rau xanh và xu hào, bắp cải, bí, đậu đũa, xúp lơ, trái bơ (avocado), có thể ăn mì sợi vàng, miến làm từ đậu xanh, bánh mì nâu toàn phần (wholewheat). gạo lức (gạo nâu)
Tránh ăn các trái cây ngọt như: mít, chuối, xoài, hồng chín, mãng cầu...
Tránh ăn thức ăn tinh bột trắng như: cơm trắng, bún trắng, bánh mì trắng
Một kinh nghiệm: Uống nước Lá dứa để chữa dứt bệnh tiểu đường:
Lá dứa cuộn lại chừng một nắm tay của bệnh nhân là đủ.
Để nguyên, không cần thái nhỏ.
Rửa sạch, cho vào nồi hay ấm sắc thuốc cũng được,
Đổ nước ngập lá dứa chừng một gang tay là đủ.
Để lửa lớn, đun thật sôi, hạ lửa nhỏ, nấu cho đến khi thấy nước ra màu giống như nước trà xanh là được.
Lấy nước đó uống thay nước uống hàng ngày.
Uống 1 tuần, đo độ đường sẽ thấy kết quả rất vừa ý. Nếu cần thì đến phòng mạch BS để đo kiểm chứng. Lượng đường trong máu đã rút lui.
Người uống nước lá dứa có thể ăn thêm mỗi bữa 1 chén cơm mà không sợ tăng đường.
P/S : sau khi dùng thử tớ rút ra được: Cách dùng lá dứa trị tiểu đường như sau: Mỗi lần nấu chừng 10 lá dứa, cắt nhỏ ra, nấu với 2,5 lít nước, còn lại chừng 2 lít là có thể dùng được. Với 2 lít nước lá dứa này uống hết trong 1 ngày. Uống trước mỗi bữa ăn chừng 20 phút. Nếu 1 ngày ăn 3 lần thì mỗi lần uống 0,7 lít nước lá dứa nên duy trì thường xuyên để có thể ăn uống như bình thường cùng với gia đinh, ít phải ăn kiêng.

CHỮA DỨT ĐIỂM ĐAU DẠ DÀY
Đậu rồng già được chồng phổ biến tại khu vực miền trung miền nam, ngoài bắc còn có tên gọi khác là đậu khế. Nếu Răng bạn còn khỏe, hãy lấy Hột Đậu Rồng già, rang với Muối cho vàng thơm hong để cháy !
Sáng sớm bụng đói, nhai , ăn khoảng 10 - 12 hột....
Nếu Răng chỉ còn 3 chiếc, thì xay nhuyễn, vẫn phải nhai 1 muổng cafe bột đó, mà nhai 20 lần rồi mới nuốt từ từ...
Liên tục trong khoảng 15 buổi sáng là khỏi bệnh, nếu người bị nặng thì cần dùng trong thời gian lâu hơn.
P/S: Hãy chia sẻ để mọi người cùng đọc và tự chữa bệnh nhé các bạn. Có thể ta không bị bệnh này, nhưng còn có rất nhiều người đang mắc phải căn bệnh như trên.
Đậu rồng già được chồng phổ biến tại khu vực miền trung miền nam, ngoài bắc còn có tên gọi khác là đậu khế. Nếu Răng bạn còn khỏe, hãy lấy Hột Đậu Rồng già, rang với Muối cho vàng thơm hong để cháy !
Sáng sớm bụng đói, nhai , ăn khoảng 10 - 12 hột....
Nếu Răng chỉ còn 3 chiếc, thì xay nhuyễn, vẫn phải nhai 1 muổng cafe bột đó, mà nhai 20 lần rồi mới nuốt từ từ...
Liên tục trong khoảng 15 buổi sáng là khỏi bệnh, nếu người bị nặng thì cần dùng trong thời gian lâu hơn.
P/S: Hãy chia sẻ để mọi người cùng đọc và tự chữa bệnh nhé các bạn. Có thể ta không bị bệnh này, nhưng còn có rất nhiều người đang mắc phải căn bệnh như trên.

Diếp cá - vị thuốc kháng sinh tự nhiên trị ho cho trẻ
Rau diếp cá hay còn gọi là giấp cá, cây lá giấp hoặc ngư tinh thảo, có vị chua, cay, tính mát, tác động vào 2 kinh can và phế. Ngoài các tác dụng như thanh nhiệt, giải độc, thoát mủ (đối với mụn nhọt làm mủ), thông tiểu tiện, giảm phù thũng, sát khuẩn, chống viêm, rau diếp cá còn là một trong những vị thuốc kháng sinh tự nhiên trị ho rất hiệu ...quả cho bé.
- Nguyên liệu:
+ Một nắm rau diếp cá
+ Một bát nước vo gạo đặc, mới
- Cách làm
+ Rửa sạch từng lá diếp cá, cho vào cối giã nhuyễn.
+ Cho nước vo gạo đã chuẩn bị và rau diếp cá giã nhuyễn vào nồi đun sôi lên, giảm lửa và tiếp tục đun khoảng 20 phút cho diếp cá nhừ nát rồi bắc ra để nguội và lọc lấy nước cho con uống.
+ Cho bé uống từ 2-3 lần một ngày. Tốt nhất là các mẹ nên cho bé uống sau bữa ăn khoảng 1 giờ đồng hồ.
- Lưu ý:
+ Trong thời gian bé uống rau diếp cá, các mẹ có thể thấy con đi ngoài hơi nát. Đó là điều hoàn toàn bình thường. Vì lúc đó, cơ thể bé thải ra một số chất bẩn, đờm. Nếu trong vòng vài ngày, bé vẫn đi ngoài lỏng, có thể thêm nước gạo hoặc tăng độ đậm đặc của nước gạo, bé sẽ đi ngoài bình thường.
+ Ngoài ra, trong thời gian này các mẹ nên hạn chế cho bé ăn đồ tanh như tôm cua, thịt gà. Thức ăn của bé nên xay nhuyễn cho dễ nuốt, dễ tiêu, đề phòng gợn cổ khi bé nôn trớ ra đờm. Nên cho bé uống nhiều nước cam hoặc nước chanh. Nếu bé nôn trớ nhiều, bổ sung men tiêu hoá từ sữa chua.
Rau diếp cá hay còn gọi là giấp cá, cây lá giấp hoặc ngư tinh thảo, có vị chua, cay, tính mát, tác động vào 2 kinh can và phế. Ngoài các tác dụng như thanh nhiệt, giải độc, thoát mủ (đối với mụn nhọt làm mủ), thông tiểu tiện, giảm phù thũng, sát khuẩn, chống viêm, rau diếp cá còn là một trong những vị thuốc kháng sinh tự nhiên trị ho rất hiệu ...quả cho bé.
- Nguyên liệu:
+ Một nắm rau diếp cá
+ Một bát nước vo gạo đặc, mới
- Cách làm
+ Rửa sạch từng lá diếp cá, cho vào cối giã nhuyễn.
+ Cho nước vo gạo đã chuẩn bị và rau diếp cá giã nhuyễn vào nồi đun sôi lên, giảm lửa và tiếp tục đun khoảng 20 phút cho diếp cá nhừ nát rồi bắc ra để nguội và lọc lấy nước cho con uống.
+ Cho bé uống từ 2-3 lần một ngày. Tốt nhất là các mẹ nên cho bé uống sau bữa ăn khoảng 1 giờ đồng hồ.
- Lưu ý:
+ Trong thời gian bé uống rau diếp cá, các mẹ có thể thấy con đi ngoài hơi nát. Đó là điều hoàn toàn bình thường. Vì lúc đó, cơ thể bé thải ra một số chất bẩn, đờm. Nếu trong vòng vài ngày, bé vẫn đi ngoài lỏng, có thể thêm nước gạo hoặc tăng độ đậm đặc của nước gạo, bé sẽ đi ngoài bình thường.
+ Ngoài ra, trong thời gian này các mẹ nên hạn chế cho bé ăn đồ tanh như tôm cua, thịt gà. Thức ăn của bé nên xay nhuyễn cho dễ nuốt, dễ tiêu, đề phòng gợn cổ khi bé nôn trớ ra đờm. Nên cho bé uống nhiều nước cam hoặc nước chanh. Nếu bé nôn trớ nhiều, bổ sung men tiêu hoá từ sữa chua.

Tía tô tính ấm, vị cay, trị ho rất tốt cho trẻ
Tía tô còn có các tên é tía, tên Hán là tử tô, xích tô (gọi là tử, xích tía vì cây có màu tím). Tía tô tính ấm, vị cay, vào 3 kinh phế - tâm - tỳ, không độc, trị ho rất tốt cho trẻ.
- Nguyên liệu:
+ Lá tía tô
+ Hoa khế...
+ Hoa đu đủ đực
+ Đường phèn
- Cách làm:
+ Cho tất cả nguyên liệu đã rửa sạch vào bát sứ có ít nước lọc, đun cách thủy bằng lửa than, để sôi nhỏ lửa càng lâu càng tốt. Để nguội hoặc cho vào chai thủy tinh (không cho vào chai nhựa, không để vào tủ lạnh).
+ Hằng ngày cho bé uống khoảng 1/2 thìa cà phê, uống theo cách thấm dần ở đầu lưỡi, từ ít đến nhiều.
- Lưu ý:
Khi cho bé uống thuốc, bế bé lên sao cho đầu và cổ hơi cao so với bụng để tránh sặc, trớ, nôn. Khi cho bé uống, dùng tay vuốt từ mõm ức xuống rốn.
Đây là những bài thuốc dân gian rất hay, nguyên liệu dễ kiếm mà cách chế biến cũng đơn giản, dễ làm. Tuy nhiên, các mẹ cần lưu ý các loại lá chữa ho thường chỉ có công dụng khi bệnh vừa mới phát, vi khuẩn còn “thường trú” vùng hầu họng. Những trường hợp ho, cảm lâu ngày, vi khuẩn đã “di cư” xuống phế quản, phổi (nghe tiếng ho có âm vang, sau cơn ho đau rát, có hoặc không kèm sốt) nên đi khám bệnh để dùng thuốc phù hợp.
Tía tô còn có các tên é tía, tên Hán là tử tô, xích tô (gọi là tử, xích tía vì cây có màu tím). Tía tô tính ấm, vị cay, vào 3 kinh phế - tâm - tỳ, không độc, trị ho rất tốt cho trẻ.
- Nguyên liệu:
+ Lá tía tô
+ Hoa khế...
+ Hoa đu đủ đực
+ Đường phèn
- Cách làm:
+ Cho tất cả nguyên liệu đã rửa sạch vào bát sứ có ít nước lọc, đun cách thủy bằng lửa than, để sôi nhỏ lửa càng lâu càng tốt. Để nguội hoặc cho vào chai thủy tinh (không cho vào chai nhựa, không để vào tủ lạnh).
+ Hằng ngày cho bé uống khoảng 1/2 thìa cà phê, uống theo cách thấm dần ở đầu lưỡi, từ ít đến nhiều.
- Lưu ý:
Khi cho bé uống thuốc, bế bé lên sao cho đầu và cổ hơi cao so với bụng để tránh sặc, trớ, nôn. Khi cho bé uống, dùng tay vuốt từ mõm ức xuống rốn.
Đây là những bài thuốc dân gian rất hay, nguyên liệu dễ kiếm mà cách chế biến cũng đơn giản, dễ làm. Tuy nhiên, các mẹ cần lưu ý các loại lá chữa ho thường chỉ có công dụng khi bệnh vừa mới phát, vi khuẩn còn “thường trú” vùng hầu họng. Những trường hợp ho, cảm lâu ngày, vi khuẩn đã “di cư” xuống phế quản, phổi (nghe tiếng ho có âm vang, sau cơn ho đau rát, có hoặc không kèm sốt) nên đi khám bệnh để dùng thuốc phù hợp.

Húng chanh có tác dụng trừ đờm, tiêu độc, dùng làm thuốc trị ho cho trẻ
Húng chanh còn gọi là rau tần dày lá, rau thơm lông, có vị cay, tính ấm. Trong lá húng chanh có chứa tinh dầu mà thành phần chủ yếu là cavaron có tác dụng trừ đờm, tiêu độc rất tốt nên có thể được dùng làm thuốc chữa ho, trị viêm họng cho bé.
- Nguyên liệu:
+ 15 - 16 lá húng chanh
+ 4 -5 quả quất xanh...
+ Đường phèn
- Cách làm:
Ở đây có 2 chế biến để các mẹ lựa chọn.
+ Cách thứ nhất: Giã dập lá húng, sau đó trộn với 10ml nước sôi, để cho ngấm rồi gạn lấy nước cho trẻ uống, ngày uống 2 lần.
+ Cách thứ hai: Rửa sạch lá húng chanh và quất xanh, cho vào máy xay sinh tố xay nhuyễn rồi thêm lượng đường phèn vừa đủ, hấp cách thủy khoảng 20 phút. Cho bé uống liên tục 1 – 2 lần/ngày đến khi hết ho.
Húng chanh còn gọi là rau tần dày lá, rau thơm lông, có vị cay, tính ấm. Trong lá húng chanh có chứa tinh dầu mà thành phần chủ yếu là cavaron có tác dụng trừ đờm, tiêu độc rất tốt nên có thể được dùng làm thuốc chữa ho, trị viêm họng cho bé.
- Nguyên liệu:
+ 15 - 16 lá húng chanh
+ 4 -5 quả quất xanh...
+ Đường phèn
- Cách làm:
Ở đây có 2 chế biến để các mẹ lựa chọn.
+ Cách thứ nhất: Giã dập lá húng, sau đó trộn với 10ml nước sôi, để cho ngấm rồi gạn lấy nước cho trẻ uống, ngày uống 2 lần.
+ Cách thứ hai: Rửa sạch lá húng chanh và quất xanh, cho vào máy xay sinh tố xay nhuyễn rồi thêm lượng đường phèn vừa đủ, hấp cách thủy khoảng 20 phút. Cho bé uống liên tục 1 – 2 lần/ngày đến khi hết ho.

Lá hẹ là một vị thuốc trị ho dân gian hiệu quả
Hẹ là một vị thuốc lưu truyền trong dân gian. Theo tài liệu cổ, hẹ có tác dụng bổ can thận, làm ấm lưng gối; dùng làm thuốc chữa tiểu tiện nhiều lần, đái són, di mộng tinh, đặc biệt dùng lá hẹ để trị ho cho trẻ rất hiệu quả.
- Nguyên liệu:
+ Chọn khoảng 5 – 10 lá hẹ
+ Lấy một lượng đường phèn vừa đủ....
- Cách làm:
+ Cho lá hẹ và đường phèm vào bát, hấp cách thủy, sau đó chắt lấy nước cho bé uống.
+ Mỗi lần cho bé uống khoảng 2 – 3 thìa cà phê, uống 2 lần/ngày.
Hẹ là một vị thuốc lưu truyền trong dân gian. Theo tài liệu cổ, hẹ có tác dụng bổ can thận, làm ấm lưng gối; dùng làm thuốc chữa tiểu tiện nhiều lần, đái són, di mộng tinh, đặc biệt dùng lá hẹ để trị ho cho trẻ rất hiệu quả.
- Nguyên liệu:
+ Chọn khoảng 5 – 10 lá hẹ
+ Lấy một lượng đường phèn vừa đủ....
- Cách làm:
+ Cho lá hẹ và đường phèm vào bát, hấp cách thủy, sau đó chắt lấy nước cho bé uống.
+ Mỗi lần cho bé uống khoảng 2 – 3 thìa cà phê, uống 2 lần/ngày.

Lá xương sông trị ho do cảm lạnh, ho có đờm ở trẻ
Lá xương sông không chỉ được dùng như một loại gia vị làm tăng thêm sự hấp dẫn cho các món ăn mà còn là một vị thuốc quý chữa được nhiều bệnh. Ngoài tác dụng chữa đầy bụng, nôn mửa, tan ứ máu đọng, lá xương sông còn có tác dụng trị viêm họng và ho do cảm lạnh hoặc ho có đờm ở trẻ.
- Nguyên liệu:
+ 2-3 lá xương sông bánh tẻ
+ 5 thìa nhỏ mật ong...
- Cách làm:
+ Rửa sạch lá xương sông, thái nhỏ, cho vào bát cùng với 5 thìa mật ong.
+ Cho bát này vào hấp cách thuỷ rồi lấy nước cốt cho con uống.
+ Ngày uống 2 lần, uống liên tục trong khoảng 5 ngày
Lá xương sông không chỉ được dùng như một loại gia vị làm tăng thêm sự hấp dẫn cho các món ăn mà còn là một vị thuốc quý chữa được nhiều bệnh. Ngoài tác dụng chữa đầy bụng, nôn mửa, tan ứ máu đọng, lá xương sông còn có tác dụng trị viêm họng và ho do cảm lạnh hoặc ho có đờm ở trẻ.
- Nguyên liệu:
+ 2-3 lá xương sông bánh tẻ
+ 5 thìa nhỏ mật ong...
- Cách làm:
+ Rửa sạch lá xương sông, thái nhỏ, cho vào bát cùng với 5 thìa mật ong.
+ Cho bát này vào hấp cách thuỷ rồi lấy nước cốt cho con uống.
+ Ngày uống 2 lần, uống liên tục trong khoảng 5 ngày

Lá Trầu
Theo Y học Tuệ Tĩnh:
Lá Trầu vị cay nồng, mùi thơm hắc, tính ấm; có tác dụng trung hành khí, khư phong tán hàn, tiêu thũng chỉ thống, hoá đàm, chống ngứa. Trong lá Trầu chứa 0,8-1,8% (-2,4%) tinh dầu thơm, có vị nồng, gồm chủ yếu là 2 phenol: betel-phenol là đồng phân của eugenol và chavicol kèm theo nhiều hợp chất phenolic khác. Chúng có tác dụng kháng sinh rất mạnh đối với các loại vi kh...uẩn, tụ cầu khuẩn, liên cầu khẩu, song cầu khuẩn, vi khuẩn subtillis và trực trùng coli.
Vì vậy, lá Trầu rất thích hợp đề chữa bệnh viêm phế quản, viêm tiểu phế quản co thắt do nhiễm lạnh (phong hàn).
Trên cơ sở này, mình xin chia sẻ bài thuốc chữa viêm phế quản, viêm tiểu phế quản (cấp tính và mãn tính) do tác giả Nguyễn Ngọc Cầu chia sẻ, mọi người nhớ đọc hết hãy áp dụng vì công thức chung là cho người lớn và công thức cho trẻ nằm ở cuối bài và vì có mật ong nên chỉ dùng cho trẻ trên 1 tuổi:
Bài 1: Lá trầu và mật ong
Trầu 10 lá rửa sạch, thái nhỏ, cho vào bát ăn cơm, giã nhuyễn, cho nước sôi vào ngập 3/4 bát, ngâm trong 20 phút, sau đó dùng tay sạch vò và vắt cho kiệt lá trầu để chất thuốc ra hết trong nước. Gạn nước trầu qua lớp màn mỏng, cho 3-4 thìa canh mật ong, trộn đều để uống (ngày 2 lần, sau bữa ăn 30 phút). Mỗi liệu trình kéo dài 8-10 ngày, ngừng khoảng 1 tháng rồi uống lại nếu cần. Ngoài ra, vào các buổi tối, có thể hơ nóng lá trầu rồi dán vào ngực khi ngủ.
Bài 2: Lá trầu và gừng
Trầu 10 lá thái nhỏ, gừng 5 lát, tất cả cho vào bát giã nhuyễn, cho nước sôi ngập 3/4 bát, ngâm 20 phút, sau đó vò lá trầu rồi vắt hết nước thuốc, gạn để uống (ngày 2 lần, sau bữa ăn 30 phút). Mỗi liệu trình kép dài 5-6 ngày, ngừng trên 1 tháng rồi uống lại nếu cần.
Áp dụng bài thuốc này khi đã dùng bài 1 khoảng 5 ngày mà chưa có biến chuyển.
Bài 3: Lá trầu và hạt nén (còn gọi là củ nén)
Trầu 10 lá thái nhỏ, hạt nén 2-4 hạt. Các bước bào chế và sử dụng được thực hiện như ở bài 2.
Áp dụng bài thuốc này nếu đã dùng bài 2 khoảng 3 ngày mà không có biến chuyển.
Lưu ý:
Cả 3 bài thuốc trên đều dùng được cho trẻ em, nhưng phải dùng từng bài một, liều lượng chỉ bằng 1/4 đến một nửa so với người lớn. Ở bài 2 và 3, có thể thêm chút đường cho trẻ dễ uống. Khi áp dụng bài 2 và 3, nếu thấy khó chịu (do đường tiêu hóa kém) thì chỉ nên dùng 3 ngày rồi tạm dừng lại, 3 ngày sau nếu thấy bình thường thì dùng tiếp 2-3 ngày nữa. Không được pha lẫn mật ong với hạt nén vì hai vị này khắc nhau. Dùng các bài thuốc trên kết hợp với thở sâu, thể dục thường xuyên vào buổi sáng và đi bộ hằng ngày.
Theo Y học Tuệ Tĩnh:
Lá Trầu vị cay nồng, mùi thơm hắc, tính ấm; có tác dụng trung hành khí, khư phong tán hàn, tiêu thũng chỉ thống, hoá đàm, chống ngứa. Trong lá Trầu chứa 0,8-1,8% (-2,4%) tinh dầu thơm, có vị nồng, gồm chủ yếu là 2 phenol: betel-phenol là đồng phân của eugenol và chavicol kèm theo nhiều hợp chất phenolic khác. Chúng có tác dụng kháng sinh rất mạnh đối với các loại vi kh...uẩn, tụ cầu khuẩn, liên cầu khẩu, song cầu khuẩn, vi khuẩn subtillis và trực trùng coli.
Vì vậy, lá Trầu rất thích hợp đề chữa bệnh viêm phế quản, viêm tiểu phế quản co thắt do nhiễm lạnh (phong hàn).
Trên cơ sở này, mình xin chia sẻ bài thuốc chữa viêm phế quản, viêm tiểu phế quản (cấp tính và mãn tính) do tác giả Nguyễn Ngọc Cầu chia sẻ, mọi người nhớ đọc hết hãy áp dụng vì công thức chung là cho người lớn và công thức cho trẻ nằm ở cuối bài và vì có mật ong nên chỉ dùng cho trẻ trên 1 tuổi:
Bài 1: Lá trầu và mật ong
Trầu 10 lá rửa sạch, thái nhỏ, cho vào bát ăn cơm, giã nhuyễn, cho nước sôi vào ngập 3/4 bát, ngâm trong 20 phút, sau đó dùng tay sạch vò và vắt cho kiệt lá trầu để chất thuốc ra hết trong nước. Gạn nước trầu qua lớp màn mỏng, cho 3-4 thìa canh mật ong, trộn đều để uống (ngày 2 lần, sau bữa ăn 30 phút). Mỗi liệu trình kéo dài 8-10 ngày, ngừng khoảng 1 tháng rồi uống lại nếu cần. Ngoài ra, vào các buổi tối, có thể hơ nóng lá trầu rồi dán vào ngực khi ngủ.
Bài 2: Lá trầu và gừng
Trầu 10 lá thái nhỏ, gừng 5 lát, tất cả cho vào bát giã nhuyễn, cho nước sôi ngập 3/4 bát, ngâm 20 phút, sau đó vò lá trầu rồi vắt hết nước thuốc, gạn để uống (ngày 2 lần, sau bữa ăn 30 phút). Mỗi liệu trình kép dài 5-6 ngày, ngừng trên 1 tháng rồi uống lại nếu cần.
Áp dụng bài thuốc này khi đã dùng bài 1 khoảng 5 ngày mà chưa có biến chuyển.
Bài 3: Lá trầu và hạt nén (còn gọi là củ nén)
Trầu 10 lá thái nhỏ, hạt nén 2-4 hạt. Các bước bào chế và sử dụng được thực hiện như ở bài 2.
Áp dụng bài thuốc này nếu đã dùng bài 2 khoảng 3 ngày mà không có biến chuyển.
Lưu ý:
Cả 3 bài thuốc trên đều dùng được cho trẻ em, nhưng phải dùng từng bài một, liều lượng chỉ bằng 1/4 đến một nửa so với người lớn. Ở bài 2 và 3, có thể thêm chút đường cho trẻ dễ uống. Khi áp dụng bài 2 và 3, nếu thấy khó chịu (do đường tiêu hóa kém) thì chỉ nên dùng 3 ngày rồi tạm dừng lại, 3 ngày sau nếu thấy bình thường thì dùng tiếp 2-3 ngày nữa. Không được pha lẫn mật ong với hạt nén vì hai vị này khắc nhau. Dùng các bài thuốc trên kết hợp với thở sâu, thể dục thường xuyên vào buổi sáng và đi bộ hằng ngày.

Một số bài thuốc thường dùng trong dân gian:
- Chữa lỵ: Cỏ sữa lá nhỏ 20-50 g (ở người lớn có thể dùng tới 100-150 g). Sắc uống ngày một thang. Hoặc: Cỏ sữa lá nhỏ 30 g, rau sam 30 g, sắc uống ngày một thang. Hoặc: Cỏ sữa lá to phối hợp với hoàng đằng, nấu thành cao lỏng để uống.
- Chữa lòi dom chảy máu: Cỏ sữa lá nhỏ tươi 80-100 g, giã nát, vắt lấy nước cốt uống. Có thể dùng cây khô sắc uống.
- C...hữa viêm loét, mụn nhọt ngoài da: Cỏ sữa lá nhỏ lượng vừa đủ, giã nát đắp lên tổn thương.
- Chữa viêm da mẩn ngứa: Cỏ sữa lá nhỏ lượng vừa đủ giã nát, xoa xát hay nấu nước tắm rửa.
- Chữa ho hen: Cỏ sữa lá to 10 g, lá cây bồng bồng 3 lá, lá dâu 20 g. Sắc uống ngày một thang, chia 2-3 lần.
- Chữa lỵ: Cỏ sữa lá nhỏ 20-50 g (ở người lớn có thể dùng tới 100-150 g). Sắc uống ngày một thang. Hoặc: Cỏ sữa lá nhỏ 30 g, rau sam 30 g, sắc uống ngày một thang. Hoặc: Cỏ sữa lá to phối hợp với hoàng đằng, nấu thành cao lỏng để uống.
- Chữa lòi dom chảy máu: Cỏ sữa lá nhỏ tươi 80-100 g, giã nát, vắt lấy nước cốt uống. Có thể dùng cây khô sắc uống.
- C...hữa viêm loét, mụn nhọt ngoài da: Cỏ sữa lá nhỏ lượng vừa đủ, giã nát đắp lên tổn thương.
- Chữa viêm da mẩn ngứa: Cỏ sữa lá nhỏ lượng vừa đủ giã nát, xoa xát hay nấu nước tắm rửa.
- Chữa ho hen: Cỏ sữa lá to 10 g, lá cây bồng bồng 3 lá, lá dâu 20 g. Sắc uống ngày một thang, chia 2-3 lần.

Bệnh sởi có khả năng phát sinh các loại biến chứng khác nhau do phong tà, hỏa độc, thực tích, đờm thấp… quá mạnh đều khiến sởi bị bế lại (vít) không mọc ra được, xuất hiện tình trạng đang mọc mà không mọc, xuất hiện chứng nghịch hoặc nguy nhiễm như sởi mọc không thấu hoặc bay đi quá nhanh…
Do phong tà làm vít lấp:
- Biểu hiện: chứng sợ lạnh, phát sốt, tắc mũi, thở khô, sắc mặt hơi xanh, chân tay lạnh, tiêu chảy nước trong loãng, tiểu tiện ngắn ít, khát nước, không có mồ hôi, mạch phù khẩn, chất lưỡi đỏ, rêu lưỡi trắng.
- Bài thuốc: kinh giới 12g, bạc hà 4g, tiền hồ 8g, thăng ma 8g, ngưu bàng 12g, phòng phong 12g, khương hoạt 4g, cát căn 8g, đạm đậu xị 12g, thông bạch 12g.
Do phong tà làm vít lấp:
- Biểu hiện: chứng sợ lạnh, phát sốt, tắc mũi, thở khô, sắc mặt hơi xanh, chân tay lạnh, tiêu chảy nước trong loãng, tiểu tiện ngắn ít, khát nước, không có mồ hôi, mạch phù khẩn, chất lưỡi đỏ, rêu lưỡi trắng.
- Bài thuốc: kinh giới 12g, bạc hà 4g, tiền hồ 8g, thăng ma 8g, ngưu bàng 12g, phòng phong 12g, khương hoạt 4g, cát căn 8g, đạm đậu xị 12g, thông bạch 12g.

Đừng vứt thêm bất cứ hạt bưởi nào từ bây giờ các bạn nhé.
Nếu bưởi là một loại quả được yêu thích thì hạt bưởi lại là một vị thuốc quý có tác dụng phòng chống nhiều loại bệnh nguy hiểm.
...
Thông thường, khi ăn bưởi, chúng ta có thói quen bỏ hạt đi. Tuy nhiên, đây là một thói quen không tốt bởi hạt bưởi có chứa chất pectin – vốn là tinh chất giúp giảm hấp thu cholesterol và lipid, cầm máu, chống táo bón, phòng chống sự gia tăng đường huyết ở người bị bệnh tiểu đường, chữa bệnh tim mạch cực tốt.
Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, pectin là một chất xơ có khả năng hòa tan trong nước. Vì thế, bạn có thể chiết xuất pectin từ hạt bưởi một cách dễ dàng.
Hướng dẫn cách chiết xuất pectin từ hạt bưởi
Bước 1: Chọn những hạt bưởi không bị lép và lấy khoảng 20 hạt tươi, các hạt còn lại thì đem phơi khô hoặc sấy khô rồi bảo quản nơi khô ráo.
Bước 2: Cho 20 hạt bưởi đã chọn vào cốc nước sôi tầm 70 đến 80 độ C (nước phải ngập hết các hạt).
Bước 3: Dùng dụng cụ rây bột hoặc đôi đũa đánh liên tục hạt bưởi trong nước sôi suốt khoảng 5 đến 6 phút, lọc hết nước nhầy cho vào một cốc riêng.
Bước 4: Tiếp tục đánh và lọc chừng 3 đến 4 lần nữa cho đến khi sờ tay vào hạt bưởi mà thấy hết nhầy thì dừng lại (tùy từng loại bưởi mà số lần đánh hạt sẽ khác nhau)
Bước 5: Đem cốc nước nhầy (pectin) lấy được sử dụng trực tiếp.
Lưu ý: Chất pectin có thể bảo quản trong tủ lạnh được 2 ngày.
Cách dùng pectin để chữa bệnh tiểu đường tuýp 2
+ Uống 50ml pectin trước bữa ăn chính 10 phút, 3 lần/ ngày.
+ Dùng liên tục mỗi ngày cho đến khi mức đường huyết trở lại bình thường.
Cách dùng pectin để giảm béo
+ Uống 50ml pectin trước bữa ăn chính 10 phút, 3 lần/ ngày.
+ Kiểm tra cân nặng sau 1 tuần.
+ Cứ kiểm tra cách tuần cho đến khi đạt chuẩn cân nặng mong muốn thì dừng lại.
Cách dùng pectin để trị rối loạn lipit máu, tim mạch, táo bón
+ Uống 50ml pectin sau bữa ăn chính 60 phút, 2 lần/ ngày.
+ Dừng uống ngay khi các xét nghiệm mỡ máu hoặc tim mạch trở lại bình thường và căn bệnh táo bón cũng khỏi.
Cách dùng pectin để trị bệnh chảy máu cam, chảy máu chân răng
+ Uống 20ml pectin mỗi lần và uống 3 lần như vậy trong 60 phút đầu tiên ngay khi có dấu hiệu chảy máu.
+ Nhét thêm bông gòn đã tẩm pectin vào lỗ mũi (đối với chảy máu cam), vào chân răng (đối với chảy máu chân răng).
Cách dùng pectin để hỗ trợ tiêu hóa
+ Uống từ 20 đến 30 ml dung dịch pectin mỗi ngày sẽ giúp bạn sở hữu một hệ tiêu hóa khỏe mạnh.
Nếu bưởi là một loại quả được yêu thích thì hạt bưởi lại là một vị thuốc quý có tác dụng phòng chống nhiều loại bệnh nguy hiểm.
...
Thông thường, khi ăn bưởi, chúng ta có thói quen bỏ hạt đi. Tuy nhiên, đây là một thói quen không tốt bởi hạt bưởi có chứa chất pectin – vốn là tinh chất giúp giảm hấp thu cholesterol và lipid, cầm máu, chống táo bón, phòng chống sự gia tăng đường huyết ở người bị bệnh tiểu đường, chữa bệnh tim mạch cực tốt.
Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, pectin là một chất xơ có khả năng hòa tan trong nước. Vì thế, bạn có thể chiết xuất pectin từ hạt bưởi một cách dễ dàng.
Hướng dẫn cách chiết xuất pectin từ hạt bưởi
Bước 1: Chọn những hạt bưởi không bị lép và lấy khoảng 20 hạt tươi, các hạt còn lại thì đem phơi khô hoặc sấy khô rồi bảo quản nơi khô ráo.
Bước 2: Cho 20 hạt bưởi đã chọn vào cốc nước sôi tầm 70 đến 80 độ C (nước phải ngập hết các hạt).
Bước 3: Dùng dụng cụ rây bột hoặc đôi đũa đánh liên tục hạt bưởi trong nước sôi suốt khoảng 5 đến 6 phút, lọc hết nước nhầy cho vào một cốc riêng.
Bước 4: Tiếp tục đánh và lọc chừng 3 đến 4 lần nữa cho đến khi sờ tay vào hạt bưởi mà thấy hết nhầy thì dừng lại (tùy từng loại bưởi mà số lần đánh hạt sẽ khác nhau)
Bước 5: Đem cốc nước nhầy (pectin) lấy được sử dụng trực tiếp.
Lưu ý: Chất pectin có thể bảo quản trong tủ lạnh được 2 ngày.
Cách dùng pectin để chữa bệnh tiểu đường tuýp 2
+ Uống 50ml pectin trước bữa ăn chính 10 phút, 3 lần/ ngày.
+ Dùng liên tục mỗi ngày cho đến khi mức đường huyết trở lại bình thường.
Cách dùng pectin để giảm béo
+ Uống 50ml pectin trước bữa ăn chính 10 phút, 3 lần/ ngày.
+ Kiểm tra cân nặng sau 1 tuần.
+ Cứ kiểm tra cách tuần cho đến khi đạt chuẩn cân nặng mong muốn thì dừng lại.
Cách dùng pectin để trị rối loạn lipit máu, tim mạch, táo bón
+ Uống 50ml pectin sau bữa ăn chính 60 phút, 2 lần/ ngày.
+ Dừng uống ngay khi các xét nghiệm mỡ máu hoặc tim mạch trở lại bình thường và căn bệnh táo bón cũng khỏi.
Cách dùng pectin để trị bệnh chảy máu cam, chảy máu chân răng
+ Uống 20ml pectin mỗi lần và uống 3 lần như vậy trong 60 phút đầu tiên ngay khi có dấu hiệu chảy máu.
+ Nhét thêm bông gòn đã tẩm pectin vào lỗ mũi (đối với chảy máu cam), vào chân răng (đối với chảy máu chân răng).
Cách dùng pectin để hỗ trợ tiêu hóa
+ Uống từ 20 đến 30 ml dung dịch pectin mỗi ngày sẽ giúp bạn sở hữu một hệ tiêu hóa khỏe mạnh.

Ăn uống để loại trừ bệnh gút, tiểu đường, ung thư
Axit uric trong cơ thể tăng cao làm tăng nguy cơ mắc bệnh gút, viêm và đau khớp, tiểu đường, ung thư máu và suy thận…
Bằng cách tiêu thụ những loại thực phẩm này, lượng axit uric trong cơ thể sẽ được giảm đi đáng kể, theo Naturalnews:...
Uống nước với một chút baking soda mỗi ngày giúp giảm lượng axit uric trong cơ thể.
Baking Soda
Uống 1 ly nước với nửa muỗng canh baking soda mỗi ngày sẽ giúp lượng axit uric trong cơ thể được cân bằng và tự đào thải ra ngoài khi hàm lượng tăng cao.
Nước chanh
Nước chanh chứa một lượng cao vitamin C giúp loại bỏa axit uric ra khỏi cơ thể, đồng thời ngăn chặn thiệt hại mà axit uric gây ra cho cơ thể bạn. Quan trọng nhất là các axit trong nước chanh có khả năng hòa tan các tinh thể axit uric và đào thải ra ngoài cơ thể.
Dầu ô liu
Axit uric có khả năng hình thành trong máu có thể là do sự thiếu hụt các axit béo thiết yếu. Do đó, thêm dầu ôliu vào chế độ ăn uống hàng ngày của bạn để giữ mức axit uric cân bằng và ngăn chặn tổn thương cho cơ thể gây ra do tăng axit uric.
Quả Anh đào
Quả anh đào chứa anthocyanins, chất này hoạt động như các loại thuốc chống viêm không steroid (NSAID) và nghiên cứu cũng đã chỉ ra rằng chúng có thể thực sự làm giảm acid uric trong cơ thể.
Quả việt quất
Quả việt quất cũng chứa các anthocyanins cũng giống như quả anh đào, cho phép chúng hoạt động như NSAIDs tự nhiên và giúp giảm viêm và đau mà nguyên nhân bắt nguồn từ việc tăng axit uric.
Nước
Nước là một loại thực phẩm thanh lọc tuyệt vời, thậm chí cũng giúp loại bỏ axit uric ra khỏi cơ thể. Uống đủ nước giúp ngăn chặn các tinh thể axit uric hình thành, đồng thời loại bỏ chúng ra khỏi cơ thể qua nước tiểu.
Axit uric trong cơ thể tăng cao làm tăng nguy cơ mắc bệnh gút, viêm và đau khớp, tiểu đường, ung thư máu và suy thận…
Bằng cách tiêu thụ những loại thực phẩm này, lượng axit uric trong cơ thể sẽ được giảm đi đáng kể, theo Naturalnews:...
Uống nước với một chút baking soda mỗi ngày giúp giảm lượng axit uric trong cơ thể.
Baking Soda
Uống 1 ly nước với nửa muỗng canh baking soda mỗi ngày sẽ giúp lượng axit uric trong cơ thể được cân bằng và tự đào thải ra ngoài khi hàm lượng tăng cao.
Nước chanh
Nước chanh chứa một lượng cao vitamin C giúp loại bỏa axit uric ra khỏi cơ thể, đồng thời ngăn chặn thiệt hại mà axit uric gây ra cho cơ thể bạn. Quan trọng nhất là các axit trong nước chanh có khả năng hòa tan các tinh thể axit uric và đào thải ra ngoài cơ thể.
Dầu ô liu
Axit uric có khả năng hình thành trong máu có thể là do sự thiếu hụt các axit béo thiết yếu. Do đó, thêm dầu ôliu vào chế độ ăn uống hàng ngày của bạn để giữ mức axit uric cân bằng và ngăn chặn tổn thương cho cơ thể gây ra do tăng axit uric.
Quả Anh đào
Quả anh đào chứa anthocyanins, chất này hoạt động như các loại thuốc chống viêm không steroid (NSAID) và nghiên cứu cũng đã chỉ ra rằng chúng có thể thực sự làm giảm acid uric trong cơ thể.
Quả việt quất
Quả việt quất cũng chứa các anthocyanins cũng giống như quả anh đào, cho phép chúng hoạt động như NSAIDs tự nhiên và giúp giảm viêm và đau mà nguyên nhân bắt nguồn từ việc tăng axit uric.
Nước
Nước là một loại thực phẩm thanh lọc tuyệt vời, thậm chí cũng giúp loại bỏ axit uric ra khỏi cơ thể. Uống đủ nước giúp ngăn chặn các tinh thể axit uric hình thành, đồng thời loại bỏ chúng ra khỏi cơ thể qua nước tiểu.

DÙNG CHUỐI CHÍN NẪU DƯỠNG TÓC ĐẸP NHƯ TƠ
Để có được vẻ đẹp tự nhiên của mái tóc, bạn có thể nhờ đến những loại kem dưỡng ẩm có trên thị trường. Nhưng mái tóc của bạn có biểu hiện phản ứng với các thành phần hóa học thì nên tìm đến loại mặt nạ dưỡng tóc được làm từ những nguyên liệu tự nhiên như chuối chín chẳng hạn.
NGUYÊN LIỆU:...
- Chuối chín
- Mật ong
- Nước cốt dừa
- Dầu dừa
CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ
Bước 1: Chuối bóc bỏ vỏ và thái từng miếng nhỏ rồi cho vào một cái bát sạch.
Bước 2: Bổ sung 2 thìa nước cốt dừa rồi thêm 1 thìa dầu dừa vào bát (Nếu tóc bạn đang bị khô có thể thêm 2 thìa dầu dừa).
Bước 3: Tiếp theo thêm 2 thìa mật ong vào cùng với tất cả các thành phần trên trong bát.
Bước 4: Dùng thìa đảo đều các thành phần sau đó đổ tất cả vào máy xay sinh tố để xay nhỏ thành hỗn hợp nhuyễn rồi đổ ra bát. Kết thúc sau 4 bước đơn giản, bạn đã có được kem dưỡng tóc từ chuối chín.
THỰC HÀNH DƯỠNG TÓC
- Làm ướt tóc với nước sạch.
- Mát xa kem chuối lên mái tóc rồi dùng khăn ủ trong 30 phút.
- Gội sạch kem với dầu gội thông thường.
Thực hiện dưỡng tóc với chuối chín 2 lần mỗi tuần, bạn có thể tự tin với vẻ đẹp bóng mượt từ mái tóc của mình.
Để có được vẻ đẹp tự nhiên của mái tóc, bạn có thể nhờ đến những loại kem dưỡng ẩm có trên thị trường. Nhưng mái tóc của bạn có biểu hiện phản ứng với các thành phần hóa học thì nên tìm đến loại mặt nạ dưỡng tóc được làm từ những nguyên liệu tự nhiên như chuối chín chẳng hạn.
NGUYÊN LIỆU:...
- Chuối chín
- Mật ong
- Nước cốt dừa
- Dầu dừa
CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ
Bước 1: Chuối bóc bỏ vỏ và thái từng miếng nhỏ rồi cho vào một cái bát sạch.
Bước 2: Bổ sung 2 thìa nước cốt dừa rồi thêm 1 thìa dầu dừa vào bát (Nếu tóc bạn đang bị khô có thể thêm 2 thìa dầu dừa).
Bước 3: Tiếp theo thêm 2 thìa mật ong vào cùng với tất cả các thành phần trên trong bát.
Bước 4: Dùng thìa đảo đều các thành phần sau đó đổ tất cả vào máy xay sinh tố để xay nhỏ thành hỗn hợp nhuyễn rồi đổ ra bát. Kết thúc sau 4 bước đơn giản, bạn đã có được kem dưỡng tóc từ chuối chín.
THỰC HÀNH DƯỠNG TÓC
- Làm ướt tóc với nước sạch.
- Mát xa kem chuối lên mái tóc rồi dùng khăn ủ trong 30 phút.
- Gội sạch kem với dầu gội thông thường.
Thực hiện dưỡng tóc với chuối chín 2 lần mỗi tuần, bạn có thể tự tin với vẻ đẹp bóng mượt từ mái tóc của mình.

Chanh đông lạnh phòng đến 50% các loại ung thư.
Theo tổ chức nghiên cứu khoa học và công nghiệp của Úc (CSIRO), cả một trái chanh có thể phòng chống các loại ung thư lên đến 50%.
Tổ chức này khuyên rằng, hãy tiêu thụ ít nhất 150gr vỏ cam chanh mỗi tuần để phòng chống ung thư, việc đông lạnh sẽ giúp vỏ chanh giữ nguyên các chất chống oxy hóa và tinh dầu bên trong và quan trọng hơn là bạn dễ dàng ...sử dụng.
Công thức đông lạnh chanh
Hầu hết các khuyến cáo cho rằng để điều trị và ngăn ngừa ung thư hiệu quả bạn chỉ cần sử dụng chanh thường xuyên, bao gồm cả vỏ. Do đó, cách tốt nhất đó chính là cho cả trái chanh vào trong ngăn đá tủ lạnh.
Bước 1: Rửa sơ bề mặt chanh bằng nước sạch hoặc hỗn hợp có pha nước với một ít baking soda hoặc giấm táo, bạn có thể tìm mua baking soda tại các tiệm làm bánh, giấm táo ở siêu thị trên toàn quốc.
Bước 2: Sau đó nhanh chóng cho chanh vào trong ngăn đá tủ lạnh.
Bước 3: Cuối cùng, khi chanh đã đông đá bạn đã có thể sử dụng chúng.
Bước 4: Chanh đông lạnh dùng rây cà thành bột cả vỏ và thêm vào các món ăn hoặc thức uống hằng ngày như sinh tố, salad hoặc bất kỳ loại món ăn nào bạn thích.
Mỗi tuần nên sử dụng 150gr chanh đông lạnh để phòng ung thư.
Mỗi tuần, theo khuyến cáo nên tiêu thụ 150gr vỏ cam chanh đông lạnh theo cách trên, tuy nhiên, bạn có thể sử dụng nhiều hơn cũng không sao.
Mặc dù không có tác dụng ngay lập tức nhưng chúng tôi đảm bảo rằng phương pháp này giúp bạn phòng triệt để các loại ung thư kể trên.
Theo tổ chức nghiên cứu khoa học và công nghiệp của Úc (CSIRO), cả một trái chanh có thể phòng chống các loại ung thư lên đến 50%.
Tổ chức này khuyên rằng, hãy tiêu thụ ít nhất 150gr vỏ cam chanh mỗi tuần để phòng chống ung thư, việc đông lạnh sẽ giúp vỏ chanh giữ nguyên các chất chống oxy hóa và tinh dầu bên trong và quan trọng hơn là bạn dễ dàng ...sử dụng.
Công thức đông lạnh chanh
Hầu hết các khuyến cáo cho rằng để điều trị và ngăn ngừa ung thư hiệu quả bạn chỉ cần sử dụng chanh thường xuyên, bao gồm cả vỏ. Do đó, cách tốt nhất đó chính là cho cả trái chanh vào trong ngăn đá tủ lạnh.
Bước 1: Rửa sơ bề mặt chanh bằng nước sạch hoặc hỗn hợp có pha nước với một ít baking soda hoặc giấm táo, bạn có thể tìm mua baking soda tại các tiệm làm bánh, giấm táo ở siêu thị trên toàn quốc.
Bước 2: Sau đó nhanh chóng cho chanh vào trong ngăn đá tủ lạnh.
Bước 3: Cuối cùng, khi chanh đã đông đá bạn đã có thể sử dụng chúng.
Bước 4: Chanh đông lạnh dùng rây cà thành bột cả vỏ và thêm vào các món ăn hoặc thức uống hằng ngày như sinh tố, salad hoặc bất kỳ loại món ăn nào bạn thích.
Mỗi tuần nên sử dụng 150gr chanh đông lạnh để phòng ung thư.
Mỗi tuần, theo khuyến cáo nên tiêu thụ 150gr vỏ cam chanh đông lạnh theo cách trên, tuy nhiên, bạn có thể sử dụng nhiều hơn cũng không sao.
Mặc dù không có tác dụng ngay lập tức nhưng chúng tôi đảm bảo rằng phương pháp này giúp bạn phòng triệt để các loại ung thư kể trên.

LÁ HẸ GIÚP TRẺ MỌC RĂNG KHÔNG SỐT
Vài tuần trước khi chân răng trăng trắng xuất hiện, trẻ thường có thói quen bú tay, nghiến răng, nghiến lợi đau nướu và có chút sốt nhẹ. Lúc này các mẹ chú ý kỹ càng hơn, kiểm tra bằng cách rà nhẹ vào vùng nướu của trẻ sẽ nhận thấy vết cưng cứng. Đó là dấu hiệu bé đang trong giai đoạn mọc những chiếc răng sữa đầu đời.
Hầu hết cha mẹ đều lo lắng khi trẻ mọc răng ...sẽ bị sốt, đau nướu dẫn đến biếng ăn, biếng bú, sa sút, gầy gò. Theo dân gian, có rất nhiều cách từ tự nhiên giúp trẻ không bị sốt khi mọc răng. Lá hẹ là một trong những vị thuốc bổ ích có tác dụng tốt trong việc này.
Theo lương y Lê Xuân Hải, Chủ tịch hội Đông y quận Đống Đa, Hà Nội, lá hẹ có tác dụng kháng viêm, diệt khuẩn, dùng trong trường hợp trẻ bị viêm lợi, răng đau nhức. Khi trẻ thường bú tay, nghiến răng hay chảy nước dãi nhiều hơn bình thường vào tháng thứ 3 hay tháng thứ 4 thì các mẹ chọn mua một ít lá hẹ tươi đem về rửa thật sạch, cắt nhuyễn rồi giã nhỏ, vắt nước cốt lá hẹ cho vào chén sạch.
Sau khi trẻ bú được khoảng 30 phút, mẹ rửa tay sạch, quấn gạc tiệt trùng vào đầu ngón tay trỏ. Lấy đầu ngón tay quấn gạc chấm vào chén nước cốt lá hẹ lâu một chút cho băng gạc thấm nước lá hẹ. Mẹ nhẹ nhàng đưa ngón tay chấm nước hẹ vào miệng trẻ, bắt đầu rà sát vào vùng lợi trên, vùng lợi dưới của bé vài lần.
Ngoài ra, mẹ có thể cắt lá hẹ ra cho vào chén rồi đổ nước nóng vào nhưng đừng làm chín lá, rồi đâm lá hẹ ra lọc lấy nước, dùng miếng gạc chấm nước hẹ rồi thoa đều nướu của con. Ngoài lá hẹ thì nha đam hoặc cây dạ cầm cũng có thể giúp phòng tránh sốt khi trẻ đến tuổi mọc răng.
Lương y Hải cũng nhấn mạnh, trẻ vào giai đoạn này thường lười bú, quấy khóc, các mẹ cần bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng. Mẹ có thể uống thêm nước đỗ đen để cho con bú tốt.
Vài tuần trước khi chân răng trăng trắng xuất hiện, trẻ thường có thói quen bú tay, nghiến răng, nghiến lợi đau nướu và có chút sốt nhẹ. Lúc này các mẹ chú ý kỹ càng hơn, kiểm tra bằng cách rà nhẹ vào vùng nướu của trẻ sẽ nhận thấy vết cưng cứng. Đó là dấu hiệu bé đang trong giai đoạn mọc những chiếc răng sữa đầu đời.
Hầu hết cha mẹ đều lo lắng khi trẻ mọc răng ...sẽ bị sốt, đau nướu dẫn đến biếng ăn, biếng bú, sa sút, gầy gò. Theo dân gian, có rất nhiều cách từ tự nhiên giúp trẻ không bị sốt khi mọc răng. Lá hẹ là một trong những vị thuốc bổ ích có tác dụng tốt trong việc này.
Theo lương y Lê Xuân Hải, Chủ tịch hội Đông y quận Đống Đa, Hà Nội, lá hẹ có tác dụng kháng viêm, diệt khuẩn, dùng trong trường hợp trẻ bị viêm lợi, răng đau nhức. Khi trẻ thường bú tay, nghiến răng hay chảy nước dãi nhiều hơn bình thường vào tháng thứ 3 hay tháng thứ 4 thì các mẹ chọn mua một ít lá hẹ tươi đem về rửa thật sạch, cắt nhuyễn rồi giã nhỏ, vắt nước cốt lá hẹ cho vào chén sạch.
Sau khi trẻ bú được khoảng 30 phút, mẹ rửa tay sạch, quấn gạc tiệt trùng vào đầu ngón tay trỏ. Lấy đầu ngón tay quấn gạc chấm vào chén nước cốt lá hẹ lâu một chút cho băng gạc thấm nước lá hẹ. Mẹ nhẹ nhàng đưa ngón tay chấm nước hẹ vào miệng trẻ, bắt đầu rà sát vào vùng lợi trên, vùng lợi dưới của bé vài lần.
Ngoài ra, mẹ có thể cắt lá hẹ ra cho vào chén rồi đổ nước nóng vào nhưng đừng làm chín lá, rồi đâm lá hẹ ra lọc lấy nước, dùng miếng gạc chấm nước hẹ rồi thoa đều nướu của con. Ngoài lá hẹ thì nha đam hoặc cây dạ cầm cũng có thể giúp phòng tránh sốt khi trẻ đến tuổi mọc răng.
Lương y Hải cũng nhấn mạnh, trẻ vào giai đoạn này thường lười bú, quấy khóc, các mẹ cần bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng. Mẹ có thể uống thêm nước đỗ đen để cho con bú tốt.

Thành phần dinh dưỡng tromg quả trứng cá
100 gram quả, phần ăn được, chứa: (phân chất theo mẫu quả tại El Salvador)
- Calories 78...
- Chất đạm 0.324 g
- Chất béo 1.56 g
- Chất sơ 4.6 g
- Calcium 124.6 mg
- Phosphorus 84.0 mg
- Sắt 1.18 mg
- Carotene 0.019 mg
- Thiamine 0.065 mg
- Riboflavine 0.037 mg
- Niacin 0.554 mg
- Ascorbic acid 80.5 mg
Quả trứng cá rất được trẻ em ưa thích, ăn quả ngay khi hái, tuy nhiên quả tương đối dính tay. Quả có thể nấu chín để làm mứt.
Lá có thể dùng nấu nước uống như nước trà.
100 gram quả, phần ăn được, chứa: (phân chất theo mẫu quả tại El Salvador)
- Calories 78...
- Chất đạm 0.324 g
- Chất béo 1.56 g
- Chất sơ 4.6 g
- Calcium 124.6 mg
- Phosphorus 84.0 mg
- Sắt 1.18 mg
- Carotene 0.019 mg
- Thiamine 0.065 mg
- Riboflavine 0.037 mg
- Niacin 0.554 mg
- Ascorbic acid 80.5 mg
Quả trứng cá rất được trẻ em ưa thích, ăn quả ngay khi hái, tuy nhiên quả tương đối dính tay. Quả có thể nấu chín để làm mứt.
Lá có thể dùng nấu nước uống như nước trà.

Tác dụng chưa biết của quả Loòng Boong hay bòn bon..
Ở các nước Đông Nam Á, toàn cây bòn bon đều được dùng làm thuốc. Vỏ và hạt bòn bon làm thuốc hạ sốt, diệt ký sinh trùng đường ruột và ký sinh trùng sốt rét và tiêu chảy, kiết lỵ, vỏ cây còn được dùng chữa côn trùng cắn. Chất xơ trong quả bòn bon còn giúp cho hệ tiêu hóa và phòng ngừa nhiều bệnh ung thư.
Bòn bon được xem là nguồn dinh dưỡng cho... cơ thể nhưng lại không chứa nhiều calo, ăn 100g quả bòn bon chỉ cung cấp 70 calo, nhưng lại nhiều xơ. Ăn bòn bon giúp cho cơ thể khỏe mạnh và tốt cho ruột già, phòng ngừa được nhiều bệnh đường ruột nhất là bệnh ung thư ruột kết, bòn bon còn giúp tăng cường hoạt động của hệ vi khuẩn có lợi trong ruột.
Bòn bon nhiều protein, chất béo, nhiều khoáng tố, vitamin và chất xơ. Ca tốt cho xương, Fe giúp tăng lượng hồng cầu và phòng bệnh thiếu máu. Bòn bon cũng chứa nhiều vitamin A, nhóm B, C và E là các vitamin được xem là những chất mang tính antioxydant giúp cơ thể loại trừ các gốc tự do gây nguy cơ dẫn đến các bệnh tim mạch, đột quỵ và ung thư.
Bòn bon còn là loại trái cây giàu vitamin C và thiamin. Nó còn chứa riboflavin có thể chống lại chứng đau nửa đầu và niacin làm giảm cholesterol xấu (LDL) và tăng cholesterol tốt (HDL) trong máu.
Vỏ trái bòn bon phơi khô và đốt lên có tác dụng đuổi muỗi. Bôi lên da để làm dịu các vết do bò cạp hoặc côn trùng cắn và chích. Một nghiên cứu được công bố trong "Phytochemistry" 2006 còn cho rằng hạt bòn bon có công dụng chống sốt rét. Một nghiên cứu khác đăng trong "Tạp chí Ethnopharmacology" cũng ghi nhận một hợp chất chiết xuất từ vỏ quả cũng có tác dụng diệt quần thể ký sinh trùng sốt rét kể cả các chủng đã kháng thuốc dược phẩm đặc hiệu. Một nghiên cứu được ở Trường đại học Philippines, còn cho biết vỏ trái bòn bon phơi khô có tác dụng kháng khuẩn, còn trong lá cây thì chiết được một hợp chất có tác dụng ức chế các khối u ở da.
Ở các nước Đông Nam Á, toàn cây bòn bon đều được dùng làm thuốc. Vỏ và hạt bòn bon làm thuốc hạ sốt, diệt ký sinh trùng đường ruột và ký sinh trùng sốt rét và tiêu chảy, kiết lỵ, vỏ cây còn được dùng chữa côn trùng cắn. Chất xơ trong quả bòn bon còn giúp cho hệ tiêu hóa và phòng ngừa nhiều bệnh ung thư.
Bòn bon được xem là nguồn dinh dưỡng cho... cơ thể nhưng lại không chứa nhiều calo, ăn 100g quả bòn bon chỉ cung cấp 70 calo, nhưng lại nhiều xơ. Ăn bòn bon giúp cho cơ thể khỏe mạnh và tốt cho ruột già, phòng ngừa được nhiều bệnh đường ruột nhất là bệnh ung thư ruột kết, bòn bon còn giúp tăng cường hoạt động của hệ vi khuẩn có lợi trong ruột.
Bòn bon nhiều protein, chất béo, nhiều khoáng tố, vitamin và chất xơ. Ca tốt cho xương, Fe giúp tăng lượng hồng cầu và phòng bệnh thiếu máu. Bòn bon cũng chứa nhiều vitamin A, nhóm B, C và E là các vitamin được xem là những chất mang tính antioxydant giúp cơ thể loại trừ các gốc tự do gây nguy cơ dẫn đến các bệnh tim mạch, đột quỵ và ung thư.
Bòn bon còn là loại trái cây giàu vitamin C và thiamin. Nó còn chứa riboflavin có thể chống lại chứng đau nửa đầu và niacin làm giảm cholesterol xấu (LDL) và tăng cholesterol tốt (HDL) trong máu.
Vỏ trái bòn bon phơi khô và đốt lên có tác dụng đuổi muỗi. Bôi lên da để làm dịu các vết do bò cạp hoặc côn trùng cắn và chích. Một nghiên cứu được công bố trong "Phytochemistry" 2006 còn cho rằng hạt bòn bon có công dụng chống sốt rét. Một nghiên cứu khác đăng trong "Tạp chí Ethnopharmacology" cũng ghi nhận một hợp chất chiết xuất từ vỏ quả cũng có tác dụng diệt quần thể ký sinh trùng sốt rét kể cả các chủng đã kháng thuốc dược phẩm đặc hiệu. Một nghiên cứu được ở Trường đại học Philippines, còn cho biết vỏ trái bòn bon phơi khô có tác dụng kháng khuẩn, còn trong lá cây thì chiết được một hợp chất có tác dụng ức chế các khối u ở da.
No comments:
Post a Comment